Tiếng Anh chuyên ngành xây dựng được coi là khá khó do đặc thù ngành tương đối rộng. Sau đây, Elight sẽ giới thiệu đến bạn danh sách từ vựng tiếng Anh trong ngành xây dựng cũng như cách học mà bạn nên biết.
1 – Từ vựng về các lại dụng cụ, thiết bị ngành xây dựng
1.1 – Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ xây dựng
Giao tiếp trong ngành xây dựng bình thường sẽ yêu cầu bạn phải nắm rõ các tên thiết bị cơ bản. Vậy nên việc học các từ vựng liên quan tới thiết bị và học các phát âm chúng là vô cùng cần thiết. Ở dưới hình ảnh này Elight tổng hợp các từ vựng về dụng cụ liên quan tới tiếng Anh xây dựng để bạn có thể bắt đầu học luôn..
Từ vựng tiếng Anh về thiết bị xây dựng
– Vice: mỏ cặp
– Hammer: búa
– Bolt: bu lộng
– Pickaxe: búa có đầu nhọn
– Drill: máy khoan
– Pincers: cái kìm
– Piler: cái kìm
– Chisel: các đục
– Shears: kéo lớn
– Chainsaw: cái cưa
– Level: ống thăng bằng
– Nut: con ốc
– Spade: cái xẻng
– Screwdriver: tua vít
– Tape: thước cuộn
– Nail: cái đinh
– Wrench: cái cờ lê
1.2 – Từ vựng tiếng Anh về vật liệu xây dựng
Ngoài các dụng cụ xây dựng thì các vật liệu xây dựng cũng là kiến thức cơ bản và quan trọng. Bạn cần nắm rõ ít nhất 10 loại vật liệu xây dựng cơ bản dưới đây để đảm bảo giao tiếp tiếng Anh trong lĩnh vực xây dựng được trơn tru nhất.
Từ vựng tiếng Anh về vật liệu xây dựng
– sand: cát
– soil: đất
– rock: đá viên
– mud: bùn
– stone: đá tảng
– gravel: sỏi
– concrete: xi măng
– brick: gạch
– rubble: viên sỏi, viên đá
– pebble: đá cuội
– wood: gỗ
– steel: thép
– iron: sắt
1.3 – Từ vựng tiếng Anh về các loại phương tiện, vận tải xây dựng
Trong hình ảnh dưới đây là các lại xe vận tải khác nhau được sử dụng trong ngành xây dựng. Trong tiếng Việt các từ này đều là xe tải, tuy nhiên thì chúng có chức năng rất khác nhau, có loại xe chuyên dùng để cán, có loại sử dụng để múc nguyên vật liệu, có loại dùng để cẩu nguyên vật liệu…
Từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành xây dựng
ĐỌC THÊM: Học idioms tiếng Anh thông dụng siêu hiệu quả
2 – Những từ vựng tiếng Anh phổ biến trong ngành xây dựng
Ngoài các từ vựng tiếng Anh đơn giản về các thiết bị trong ngành xây dựng ở trên thì chúng ta cũng có rất nhiều từ vựng mang tính chuyên môn sâu như danh sách các từ ở dưới đây.
– allowable load: tải trọng cho phép
– alloy steel: thép hợp kim
– alternate load: tải trọng đổi dấu
– anchor sliding: độ trượt trong mấu neo của đầu cốt thép
– anchorage length: chiều dài đoạn neo giữ của cốt thép
– angle bar: thép góc
– angle brace: (angle tie in the scaffold) thanh giằng góc ở giàn giáo
– antisymmetrical load: tải trọng phản đối xứng
– apex load: tải trọng ở nút (giàn)
– architectural concrete: bê tông trang trí
– area of reinforcement: diện tích cốt thép
– armoured concrete: bê tông cốt thép
– arrangement of longitudinal reinforcement cut-out: bố trí các điểm cắt đứt cốt thép dọc của dầm
– arrangement of reinforcement: bố trí cốt thép
– articulated girder: dầm ghép
– asphaltic concrete: bê tông atphan
– assumed load: tải trọng giả định, tải trọng tính toán
– atmospheric corrosion resistant steel: thép chống rỉ do khí quyển
– average load: tải trọng trung bình
– axial load: tải trọng hướng trục
– axle load: tải trọng lên trục
– bag: bao tải (để dưỡng hộ bê tông)
– bag of cement: bao xi măng
– balance beam: đòn cân; đòn thăng bằng
– balanced load: tải trọng đối xứng
– balancing load: tải trọng cân bằng
– ballast concrete: bê tông đá dăm
– bar: (reinforcing bar) thanh cốt thép
– basement of tamped concrete: móng (tầng ngầm) làm bằng cách đổ bê tông
– basic load: tải trọng cơ bản
– braced member: thanh giằng ngang
– bracing: giằng gió
– bracing beam: dầm tăng cứng
– bracket load: tải trọng lên dầm chìa, tải trọng lên công xôn
– brake beam: đòn hãm, cần hãm
– brake load: tải trọng hãm
– breaking load: tải trọng phá hủy
– breast beam: tấm tì ngực; (đường sắt) thanh chống va
– breeze concrete: bê tông bụi than cốc
– brick: gạch
– buffer beam: thanh chống va, thanh giảm chấn (tàu hỏa)
– builder’s hoist: máy nâng dùng trong xây dựng
– building site: công trường xây dựng
– building site latrine: nhà vệ sinh tại công trường xây dựng
– build-up girder: dầm ghép
– built up section: thép hình tổ hợp
– bursting concrete stress: ứng suất vỡ tung của bê tông
– dry concrete: bê tông trộn khô, vữa bê tông cứng
– dry guniting: phun bê tông khô
– duct: ống chứa cốt thép dự ứng lực
– dummy load: tải trọng giả
– during stressing operation: trong quá trình kéo căng cốt thép
– dynamic load: tải trọng động lực học
– early strength concrete: bê tông hóa cứng nhanh
– eccentric load: tải trọng lệch tâm
– effective depth at the section: chiều cao có hiệu
– guard board: tấm chắn, tấm bảo vệ
– gunned concrete: bê tông phun
– gusset plate: bản nút, bản tiết điểm
– gust load: (hàng không) tải trọng khi gió giật
– gypsum concrete: bê tông thạch cao
– h-beam: dầm chữ “h”
– half- beam: dầm nửa
– half-latticed girder: giàn nửa mắt cáo
– hanging beam: dầm treo
– radial load: tải trọng hướng kính
– radio beam (-frequency): chùm tần số vô tuyến điện
– railing: lan can trên cầu
– railing load: tải trọng lan can
– rammed concrete: bê tông đầm
– rated load: tải trọng danh nghĩa
– ratio of non- prestressing tension reinforcement: tỷ lệ hàm lượng cốt thép thường trong mặt cắt
– ratio of prestressing steel: tỷ lệ hàm lượng cốt thép dự ứng lực
– ready-mixed concrete: bê tông trộn sẵn
– rebound number: số bật nảy trên súng thử bê tông
– split beam: dầm ghép, dầm tổ hợp
– sprayed concrete: bê tông phun
– sprayed concrete, shotcrete: bê tông phun
– spring beam: dầm đàn hồi
– square hollow section: thép hình vuông rỗng
– stack of bricks: đống gạch, chồng gạch
– stacked shutter boards (lining boards): đống v gỗ cốp pha, chồng ván gỗ cốp pha
– stainless steel: thép không rỉ
– stamped concrete: bê tông đầm
– standard brick: gạch tiêu chuẩn
– web girder: giàn lưới thép, dầm đặc
– web reinforcement: cốt thép trong sườn dầm
– welded plate girder: dầm bản thép hàn
– welded wire fabric (welded wire mesh): lưới cốt thép sợi hàn
– wet concrete: vữa bê tông dẻo
– wet guniting: phun bê tông ướt
– wheel load: áp lực lên bánh xe
– wheelbarrow: xe cút kít, xe đẩy tay
– whole beam: dầm gỗ
– wind beam: xà chống gió
ĐỌC THÊM : 8 khác biệt “khó đỡ” giữa cách học của người Việt và người Mỹ
3 – Cách học tiếng Anh trong ngành xây dựng hiệu quả
3.1 – Nắm vững các kiến thức cơ bản trong ngành
Việc đầu tiên khi bạn học, học tiếng Anh trong ngành xây dựng, bạn cần nắm vững kiến thức của ngành nhằm mang tới định hướng trong việc học, dịch. Việc bạn vận dụng kiến thức vào việc dịch và học tiếng Anh hỗ trợ bạn rất nhiều để bạn làm chủ được các từ tiếng Anh trong lĩnh vực này đấy.
3.2 – Duy trì thói quen học hàng ngày
Bạn nên dành mỗi ngày khoảng 15 – 30 phút để học từ vựng tiếng Anh trong ngành xây dựng, mỗi lần học bạn chỉ học khoảng 5-10 từ vựng để đạt hiệu quả cao nhất. Học từ vựng tiếng Anh qua hình ảnh và đoán nghĩa từ là phương pháp hay giúp bạn cải thiện vốn từ vựng. Bên cạnh đó, bạn dễ dàng tìm hiểu, trau dồi vốn từ thông qua việc học video.
3.3 – Thực hành, ứng dụng các kiến thức học vào thực tế
Đối với người ngoài ngành thì tiếng Anh xây dựng là chủ đề khó, nhưng với người đang học và làm việc trong ngành như bạn thì không. Đặc biệt là bạn có cơ hội để ứng dụng luôn các từ vựng, mẫu câu đã học vào giao tiếp thực tế để ghi nhớ từ và kiến thức sâu hơn. Ngoài việc có kế hoạch học, luyện tập một cách khoa học thì bạn nên kiên trì. Lặp lại thói quen này mỗi ngày để tránh việc nhồi nhét quá nhiều kiến thức. Việc vừa học và vừa luyện tập, liên tưởng thực tế sẽ giúp bạn học tiếng Anh trong ngành xây dựng hiệu quả hơn.
Hãy theo dõi Elight để có thể tìm hiểu thêm nhiều chủ đề hữu ích.
Việc học tiếng Anh chuyên ngành xây dựng sẽ dễ dàng hơn nếu bạn có chuyên gia của Elight kèm cặp. Để được tư vấn về khóa học tiếng Anh dành cho người đi làm, tiếng Anh doanh nghiệp, vui lòng liên hệ tới:
Hotline: 096 243 44 86
Email tư vấn: contact@elight.edu.vn
⇒ Bài tiếp theo: Từ vựng chuyên ngành Y khoa
Buy Tickets